Luận văn ThS: Phân tích các hình thức truyền thông của giáo dục viên đồng đẳng mại dâm nữ tại Hà Nội
Luận văn Phân tích các hình thức truyền thông của giáo dục viên đồng đẳng mại dâm nữ tại Hà Nội mô tả các hình thức truyền thông của giáo dục viên đồng đẳng mại dâm; phân tích một số khó khăn, thuận lợi và xem xét hiệu quả của các hình thức truyền thông trong quá trình triển khai hoạt động. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn có một số kết luận, đánh giá về hoạt động của các hình thức truyền thông này. Từ đó, đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị, với mong muốn xây dựng một lực lượng nòng cốt và tâm huyết (nhóm giáo dục viên đồng đẳng) trong tuyên truyền phòng, chống HIV/ AIDS và nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình giáo dục viên đồng đẳng.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Phân tích các hình thức truyền thông của nhóm Giáo dục viên đồng đẳng mại dâm nữ tại Hà Nội. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông về vấn đề HIV/ AIDS của nhóm giáo dục viên đồng đẳng cũng như tại cộng đồng.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức truyền thông của giáo dục viên đồng đẳng mại dâm nữ
Phạm vi nghiên cứu: đề tài sử dụng số liệu gốc của cuộc điều tra “Đánh giá dự án Phòng lây nhiễm HIV tại Việt Nam” năm 2009 được thực hiện tại 7 tỉnh/thành phố đại diện cho các vùng miền trên cả nước là Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ và An Giang. Trong đề tài này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu số liệu tại thành phố Hà Nội (bao gồm quận Long Biên, Đống Đa và Hoàng Mai).
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích các tài liệu sẵn có
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
2. Nội dung
2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn
Cơ sở lý luận và cách tiếp cận
- Cơ sở lý luận
- Lý thuyết tiếp cận
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Tình hình HIV/ AIDS trên thế giới
- Tình hình dịch HIV/ AIDS ở Việt Nam
- Thực trạng phụ nữ mại dâm ở Hà Nội hiện nay
- Một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề HIV/ AIDS và công tác truyền thông giảm nguy cơ lây nhiễm
- Các mô hình giảm tác hại nhóm phụ nữ mại dâm trên địa bàn Hà Nội .
Các khái niệm công cụ
- Truyền thông
- Giáo dục viên đồng đẳng.
- Phụ nữ mại dâm
- HIV/AIDS
2.2 Các hình thức truyền thông
Đặc điểm giáo dục viên đồng đẳng nhóm phụ nữ mại dâm
- Một vài đặc trưng nhân khẩu - xã hội
- Động cơ tham gia mạng lưới giáo dục viên đồng đẳng
- Chức năng, nhiệm vụ của giáo dục viên đồng đẳng
Các hình thức truyền thông của giáo dục viên đồng đẳng mại dâm
- Hình thức truyền thông liên cá nhân
- Hình thức truyền thông thảo luận nhóm
- Hình thức truyền thông thông qua các phương tiện truyền thông
2.3 Khó khăn, thuận lợi, hiệu quả và tính bề vững
Một số khó khăn, thuận lợi của giáo dục viên đồng đẳng mại dâm
- Những khó khăn
- Một số thuận lợi trong công tác truyền thông
Hiệu quả trong hoạt động truyền thông
- Kiến thức, thái độ và hành vi về phòng, chống HIV/ AIDS của phụ nữ mại dâm
- Độ bao phủ của hoạt động tuyên truyền, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi đối với phụ nữ mại dâm
Tính bền vững của mô hình giáo dục viên đồng đẳng mại dâm
3. Kết luận
Hầu hết các đồng đẳng viên tham gia mô hình với mục đích giúp phụ nữ mại dâm thay đổi nhận thức và hành vi trong phòng, chống HIV/ AIDS. Trong đó, họ chú ý nhiều đến: cung cấp kiến thức, các vật dụng, dịch vụ hỗ trợ, v.v... thông qua hoạt động truyền thông trực tiếp hoặc qua các phương tiện truyền thông khác. Nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của phụ nữ mại dâm về HIV/ AIDS được tốt nhất, nhóm đồng đẳng viên đã và đang triển khai ba loại hình thức truyền thông: truyền thông liên cá nhân, truyền thông thảo luận nhóm và thông qua phương tiện truyền thông đã tạo nên hiệu quả trong hoạt động can thiệp giảm tác hại. Hoạt động can thiệp giảm tác hại của nhóm giáo dục viên đồng đẳng trên thực tế đã làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi về HIV/ AIDS, tình dục an toàn. Hiện nay mô hình giáo dục viên đồng đẳng được xem là mô hình phù hợp về phương pháp tiếp cận và cách thức triển khai trong cộng đồng. Mô hình đồng đẳng viên bước đầu được chấp nhận của chính quyền các cấp, ban ngành đoàn thể, sự ủng hộ của người dân trong cộng đồng. Đây chính là yếu tố quan trọng để hiệu quả hoạt động của mô hình mang tính bền vững và có khả năng bao phủ rộng hơn trong tương lai. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, những thuận lợi trong hoạt động này còn có nhiều thách thức thực tế. Sự khác biệt về những đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa mang tính vùng miền là vấn đề lớn, tác động không nhỏ tới việc duy trì và mở rộng độ bao phủ của mô hình. Thử thách này không chỉ của riêng thành phố Hà Nội, mà còn là thử thách chung của nhiều tỉnh, thành phố khác trong cả nước.
4. Tài liệu tham khảo
Báo cáo quốc gia lần thứ ba về việc thực hiện tuyên bố cam kết về HIV/AIDS. Giai đoạn báo cáo: 1/2006 – 12/2007.
Báo cáo của Sở Y tế/Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS thành phố Hà Nội về “Chương trình Tư vấn xét nghiệm tự nguyện tại thành phố Hà Nội”, tháng 5/2007.
Báo tiến độ các PPMU năm 2006, 2007, 2008 của dự án Phòng, chống lây nhiễm HIV ở Việt Nam.
Ban tuyên giáo Trung ương (2008), Thông tin - giáo dục - truyền thông thay đổi hành vi trong phòng, chống HIV/AIDS, Nxb Khoa học xã hội.
Bộ Y tế (2005), Ước tính và dự báo nhiễm HIV ở Việt Nam 2005 -2010/3.
Bộ Y tế (2005-2006), Kết quả Chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam. ...
5. Phụ lục
Phiếu thu thập thông tin
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Xã hội học trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận văn ThS: Đánh giá sự hài lòng về dịch vụ khám chữa bệnh của bệnh nhân ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
- pdf Luận văn ThS: Việc làm của lao động nữ ở xã Hòa Định Tây huyện Phú Hòa tỉnh Phú Yên
- pdf Luận văn ThS: Định hướng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận văn ThS: Sự khác biệt trong hành vi khám chữa bệnh của người cao tuổi ở khu vực miền núi Tây Bắc hiện nay
- pdf Luận văn ThS: Hành vi tiêu dùng thực phẩm thịt lợn an toàn của cư dân đô thị
- pdf Luận văn ThS: Di cư lao động nông thôn – đô thị từ góc độ người ở lại
- pdf Luận văn ThS: Hoạt động giám sát, phản biện xã hội của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang
- pdf Luận văn ThS: Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến quan hệ xã hội của sinh viên trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận văn ThS: Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại huyện Đức Huệ tỉnh Long An
- pdf Luận văn ThS: Việc sử dụng mạng xã hội và kết quả học tập của sinh viên
- pdf Luận văn ThS: Khác biệt giới trong nhu cầu và thực trạng tham vấn tâm lí với nhóm khách hàng của trung tâm tư vấn Linh Tâm – Csaga
- pdf Luận văn ThS: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn tới tình trạng kém hiệu lực của chính quyền cơ sở
- pdf Luận văn ThS: Cơ cấu xã hội của cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội hiện nay - Thực trạng và xu hướng biến đổi
- pdf Luận văn thS: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển khái niệm xã hội hoá trong xã hội học ở Việt Nam
- pdf Luận án TS: Mạng lưới xã hội trong trong khám chữa bệnh của người trong độ tuổi lao động ở nông thôn huyện Thường Tín thành phố Hà Nội
- pdf Luận án TS: Tin đồn và sự hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng
- pdf Luận án TS: Tiếp cận thông tin về các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân hiện nay