Luận văn ThS: Thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương

Luận văn Thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan tới đề tài. Trong đó, tìm hiểu để làm rõ các khái niệm liên quan như “người yếu thế”, “thông điệp về người yếu thế”, “chương trình truyền hình về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương”; khảo sát đặc điểm, nội dung thông điệp về người yếu thế trên sóng các Đài truyền hình Vĩnh Long và Đài phát thanh và Truyền hình Phú Yên, Bắc Kạn; nêu những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng chương trình.

Luận văn ThS: Thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Khảo sát, phân tích nội dung thông điệp về người yếu thế trong chương trình truyền hình địa phương; đánh giá về thành công, hạn chế, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nội dung của các chương trình truyền hình về người yếu thế của truyền hình địa phương nói riêng và vai trò của báo chí truyền hình với người yếu thế nói chung.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương hiện nay.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thông điệp nội dung về người yếu thế thể hiện trong các chương trình:

  • Chương trình “Nhịp cầu nhân ái” (Đài PTTH Phú Yên)
  • Chương trình “Truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số” (Đài PTTH Bắc Kạn)
  • Chương trình “Trái tim nhân ái” (Đài PTTH Vĩnh Long)
  • Và một số chương trình tiêu biểu khác của đài VTV

Thời gian khảo sát: trong vòng 6 tháng (từ tháng 5 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019)

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích thông tin từ các nguồn tài liệu sẵn có (sách chuyên ngành, bài báo, bài tham luận, bài phân tích …), thông tin trên các website chính thức của các dự án, bộ ban ngành liên quan…

Phương pháp phân tích nội dung: Phân tích các dữ liệu có được từ các nguồn tài liệu và các chương trình.

Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Đề tài nghiên cứu trường hợp cụ thể, đi sâu vào các tuyến bài nội dung của chương trình dành cho người yếu thế của Đài PTTH Vĩnh Long, Bắc Kạn,và Phú Yên để có cơ sở dữ liệu và những góc nhìn cận cảnh đối với vấn đề.

Phương pháp phỏng vấn sâu: Thực hiện các cuộc phỏng vấn với đại diện phóng viên, biên tập viên, chủ nhiệm chương trình truyền hình về người yếu thế, một số khán giả theo dõi chương trình để có thêm thông tin, cứ liệu đánh giá phân tích cho đề tài

2. Nội dung

2.1 Lí luận chung

Một số khái niệm liên quan đến đề tài

  • Thông điệp, thông điệp báo chí
  • Người yếu thế
  • Truyền hình
  • Chương trình truyền hình 
  • Truyền hình địa phương 

Vấn đề người yếu thế trong xã hội hiện nay và vai trò của báo chí, truyền hình đối với người yếu thế

  • Vai trò thông tin
  • Vai trò giáo dục, định hướng và tạo lập dư luận
  • Vai trò giám sát, phản biện xã hội 
  • Vai trò liên kết, cầu nối giữa người yếu thế với nhà nước, với cộng đồng
  • Một số vai trò, tác động khác

Các nhóm nội dung thông điệp trọng tâm về người yếu thế trên báo chí, truyền hình 

  • Thông điệp về truyền thông chính sách
  • Thông điệp mang mục tiêu tác động thay đổi hành vi
  • Thông điệp mang ý nghĩa giáo dục, lan toả tri thức, kinh nghiệm
  • Thông điệp mang ý nghĩa văn hoá, giải trí, thiện nguyện
  • Thông điệp dựa trên vai trò chủ thể của người yếu thế 

Truyền thông về người yếu thế nhìn từ Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị sự 

  • Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị sự 
  • Truyền thông về người yếu thế từ nền tảng Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị sự
  • Mô hình cơ chế tác động của thông điệp về người yếu thế trên báo chí, truyền hình 

Tiêu chí đánh giá nội dung thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình

2.2 Khảo sát thông điệp

Khái quát về các đài truyền hình, chương trình truyền hình trong phạm vi nghiên cứu

  • Đài PT-TH Vĩnh Long
  • Đài PTTH Bắc Kạn
  • Đài PT - TH Phú Yên

Khảo sát, phân tích nội dung thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương hiện nay 

  • Thông điệp về truyền thông chính sách
  • Thông điệp mang mục tiêu tác động thay đổi hành vi
  • Thông điệp mang ý nghĩa giáo dục, lan tỏa tri thức, kinh nghiệm
  • Thông điệp mang ý nghĩa văn hóa, giải trí, thiện nguyện
  • Thông điệp dựa trên vai trò chủ thể của người yếu thế

Đánh giá thực trạng nội dung của các chương trình

  • Về nội dung
  • Về hình thức thể hiện

Đánh giá những thành công và hạn chế

  • Thành công
  • Hạn chế

2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả

Bài học kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất chương trình truyền hình về người yếu thế 

  • Khảo sát đối tượng công chúng 
  • Xây dựng hệ thống đề tài theo nhu cầu công chúng
  • Lựa chọn hình thức thể hiện phù hợp, sáng tạo
  • Đánh giá phản hồi của công chúng

Xu hướng phát triển các chương trình truyền hình về người yếu thế

  • Phát triển các chương trình với hình thức thể hiện mới
  • Xã hội hóa các chương trình truyền hình

3. Kết luận 

Người yếu thế là những người bị khuyết tật, người nghèo, LGBT….Vì những khiếm khuyết của mình, người yếu thế thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và quá trình hòa nhập với xã hội và các rào cản trong quá trình tiếp cận với các công trình xây dựng, hệ thống giao thông và ngay cả trong giao tiếp. Vì vậy, có một thời gian dài, người yếu thế sống khép kín và họ là đối tượng bị bỏ quên trong xã hội. Những năm qua thế giới đã có những bước tiến đáng kể trong việc xem xét, đánh giá và hỗ trợ người yếu thế. Việc trợ giúp người yếu thế ở nhiều nước phát triển không chỉ dừng lại ở cứu trợ đột xuất, tạm thời mà đã trở thành những chương trình dài hạn, bền lâu và phát triển.

4. Tài liệu tham khảo

A.Acherturchonnui (2004), Các thể loại báo chí, NXB Thông tấn Hà Nội.

Brigite Besse và Didier Dosormeanx (2003), Phóng sự truyền hình, NXB Thông tấn Hà Nội.

Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại NXB Lý luận Chính trị Hà Nội.

TS. Phạm Việt Dũng, Phát triển bền vững và vai trò của báo chí, Tạp chí Cộng sản

Đức Dũng(2009), Phóng sự báo chí hiện đại, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Báo chí trên ---

Ngày:10/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM