Luận văn ThS: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh phổ thông ở Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên

Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh phổ thông ở Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu thể thao cho học sinh phổ thông  ở Trung tâm Văn hóa thông tin  - Thể thao cấp thành phố; khảo sát và đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu thể thao cho học sinh phổ thông ở Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên.

Luận văn ThS: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh phổ thông ở Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu thể thao cho học sinh phổ thông ở Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên.

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu thể thao  cho học sinh phổ thông ở Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên.

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp quản  lý  hoạt động bồi dưỡng năng khiếu  thể  thao  cho học  sinh phổ thông ở Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.

Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương  pháp  quan  sát; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phương pháp chuyên gia.

Các phương pháp thống kê toán học.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận

Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Một số khái niệm cơ bản.

Một số vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu thể thao cho học sinh phổ thông tại Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao cấp thành phố (thuộc tỉnh).

2.2 Thực trạng về quản lí

Khái quát về Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên.

Nội dung, phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu.

Thực trạng về  quản lí hoạt động bồi dưỡng năng khiếu thể thao ở Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao Thành phố Thái Nguyên.

2.3 Các biện pháp quản lí

Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.

Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu thể thao ở Trung tâm Văn hóa thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên.

Mối quan hệ giữa các biện pháp.

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

3. Kết luận

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng khiếu thể thao cho học sinh phổ thông ở Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao thành phố Thái Nguyên đỏi hỏi sự thống nhất về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp nhằm phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu của từng lực lượng tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đó là một nguyên tắc cơ bản của quá trình giáo dục hoàn thiện nhân cách cũng như phát huy năng khiếu của học sinh. Trong quá trình bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh, muốn đạt hiệu quả thì phải thường xuyên đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức thực hiện. Phải tạo ra sự phối  hợp chặt chẽ,  đồng  bộ  và  thống  nhất  giữa các lực lượng giáo dục tham gia, tạo thành mạng lưới giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi, chỉ có như vậy công tác bồi dưỡng mới đạt kết quả mong muốn. Kết quả khảo sát cán bộ quản lí, giáo viên và các trường phổ thông trên địa bàn thành phố cho thấy hiệu quả của việc bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh phổ thông mặc dù đã mang lại những ý nghĩa thiết thực, song cũng bộc lộ một vài hạn chế chưa được như mong muốn. Điều đó có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân về các giải pháp và biện pháp tổ chức phối hợp.

4. Tài liệu tham khảo

Ban tư tưởng - Văn hoá Trung  Ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà nội. 

Đặng   Quốc   Bảo   (1997),  Những   vấn  đề  cơ  bản   về  quản   lý   giáo   dục, trường CBQL Giáo dục và Đào tạo- Hà nội. 

Đặng  Quốc  Bảo     (1999),  Phương  pháp  nghiên  cứu  khoa  học  chuyên ngành Quản lý giáo dục, NXB Hà Nội. 

BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1970),  Chỉ thị 180-CT/TW ngày 26/8/1970 về tăng cường công tác TDTT trong những năm tới. 

BCH  Trung  ương  Đảng  Cộng  sản  Việt  Nam  (1994),  Chỉ  thị  số  227- CT/TW ngày 24/3/1994 về công tác TDTT trong tình hình mới.

5. Phụ lục

Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:11/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM