Luận văn ThS: Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu thế kỉ XIX
Luận văn Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu thế kỉ XIX tổng quan về vị trí địa lí, sử hành chính , tình hình chính trị - xã hội và văn hóa; làm rõ tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp của huyện Yên Lạc nửa đầu thế kỷ XIX.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài “Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu thế kỷ XIX”, trên cơ sở các nguồn tư liệu khai thác được, luận văn nhằm làm rõ tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ. Trên cơ sở nghiên cứu, đưa ra một số nhận xét về tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp của huyện vào nửa đầu thế kỷ XIX.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu thế kỷ XIX.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi thời gian: nửa đầu thế kỉ XIX qua các địa bạ triều Nguyễn của Yên Lạc
- Phạm vi không gian: các tổng, xã, thôn của huyện Yên Lạc
- Phạm vi nội dung: Luận văn đề cập đến các vấn đề: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện trong quá khứ và hiện tại. Nội dung chính cần làm rõ là tình hình sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp của huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nửa đầu thế kỷ XIX.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này tôi sử dụng phương pháp logic và phương pháp lịch sử. Đặc biệt tôi chú trọng phương pháp giám định tư liệu bằng chữ Hán để thấy được mức độ chính xác của nó. Đồng thời tác giả kết hợp chặt chẽ các nguồn tư liệu khác với nguồn tư liệu địa bạ, sử dụng phương pháp phân tích định lượng để xử lý nguồn tư liệu địa bạ
Tác giả cũng áp dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu bằng bảng thống kê và biểu đồ. Luận văn cũng sử dụng phương pháp điều tra, điền dã đồng thời so sánh, đối chiếu với các nguồn tư liệu khác có liên quan nhằm rút ra sự tương đồng hay khác biệt về sở hữu ruộng đất của địa bàn nghiên cứu với các nơi khác.
Mặt khác, tác giả cũng đặt việc nghiên cứu huyện Yên Lạc nửa đầu thế kỷ XIX trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc để thấy được những tác động và ảnh hưởng giữa lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc.
2. Nội dung
2.1 Khái quát huyện Yên Lạc
Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Đặc điểm dân cư, dân tộc
Lịch sử hành chính huyện Yên Lạc
Đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hóa
2.2 Tình hình ruộng đất
Yên Lạc qua tư liệu địa bạ Gia Long 4 (1805)
Vài nét về tình hình ruộng đất huyện Yên Lạc trước thế kỉ XIX
Tình hình sở hữu ruộng tư
Tô thuế
2.3 Kinh tế nông nghiệp
Trồng trọt
- Trồng lúa nước
- Trồng hoa màu, cây ăn quả
Chăn nuôi
Thủy lợi
Kinh tế tự nhiên
Nghi lễ và tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp
3. Kết luận
Chính sách tô thuế được áp dụng đối với Yên Lạc cũng giống như các địa phương ở vùng Bắc Bộ khác. Tuy mức thuế không cao, nhưng đó vẫn là gánh nặng của người nông dân khi họ phải thực hiện các nghĩa vụ phu phen, tạp dịch đối với triều đình. Với đặc điểm chế độ ruộng đất như trên, đồng thời với vị trí địa lí như vậy, kinh tế Yên Lạc nửa đầu thế kỷ XIX là một nền kinh tế nông nghiệp trồng trọt vẫn còn lạc hậu và năng suất thấp. Nông nghiệp trồng trọt bao gồm cả canh tác lúa nước, trồng cây hoa màu, rau củ, quả và làm vườn. Canh tác lúa nước là hình thức chủ yếu của người dân nơi đây. Đời sống tâm linh của cư dân cũng ngày càng phong phú cùng với các tín ngưỡng, lễ hội dân gian liên quan đến trồng trọt để cầu mong những điều tốt đẹp làm cho con người có niềm tin trong cuộc sống, góp phần tạo nên nét độc đáo của một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
4. Tài liệu tham khảo
Đào Duy Anh, (2005), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
Đào DuyAnh(1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, NxbThuận Hóa, Huế.
Ban chấp hành Đảng bộ huyện Yên Lạc (2006), Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Lạc,NXB Truyền thông và Văn hóa Việt Nam.
Ca dao tục ngữ Vĩnh Phúc, (2011), Tạp chí thông tin kinh tế xã hội huyện Yên Lạc số 93
Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội...
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Lịch sử trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận văn ThS: Giáo dục phổ thông huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội từ năm 1996 đến năm 2016
- pdf Luận văn ThS: Đời sống kinh tế văn hóa của người Thái Đen ở tỉnh Luông Nặm Thà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (1986-2016)
- pdf Luận văn ThS: Hợp tác giáo dục, văn hóa Việt Nam - Thái Lan
- pdf Luận văn ThS: Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hà Giang
- pdf Luận văn ThS: Công cuộc xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang
- pdf Luận văn ThS: Khu công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế du lịch tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2016
- pdf Luận văn ThS: Đời sống kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam định cư tại tỉnh Champasak (Lào) từ năm 1986 đến năm 2016
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCND Lào
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỉ XIX
- pdf Luận văn ThS: Quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế, xã hội phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên
- pdf Luận văn ThS: Công ty Diesel Sông Công
- pdf Luận văn ThS: Châu Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX
- pdf Luận văn ThS: Hoạt động của mỏ sắt Trại Cau tỉnh Thái Nguyên
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế của huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng
- pdf Luận văn ThS: Di tích lịch sử văn hóa ở huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn
- pdf Luận văn ThS: Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn Hà Nội
- pdf Luận văn ThS: Đời sống kinh tế, văn hóa của người Tà Ôi tỉnh Salavan nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
- pdf Luận văn ThS: Giáo dục phổ thông huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên