Luận văn ThS: Thông điệp truyền thông về khoa học và công nghệ cho nông dân trên báo chí
Luận văn Thông điệp truyền thông về khoa học và công nghệ cho nông dân trên báo chí nghiên cứu các văn bản về chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN, vai trò, nhiệm vụ của truyền thông KH&CN; phân tích nội dung và hình thức chuyển tải thông điệp truyền thông về KH&CN cho nông dân trong chương trình “Nông nghiệp và nông thôn” phát trên hệ Thời sự - Chính trị - Tổng hợp (VOV1) và chương trình “Chuyện nhà nông với nông nghiệp”; đề xuất các giải pháp và kiến nghị với các đài phát thanh, truyền hình, cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức truyền thông KH&CN.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Bổ sung thông tin về thực trạng chất lượng thông điệp về KH&CN cho nông dân trên báo chí nói chung và báo phát thanh, truyền hình nói riêng.
Nghiên cứu, phân tích nội dung, hình thức thể hiện thông điệp về KH&CN cho nông dân và những ưu điểm, hạn chế nhằm vận dụng ngôn ngữ, chuyển tải thông điệp hiệu quả hơn
Đưa ra giải pháp, kiến nghị với ban biên tập các chương trình phát thanh, truyền hình, cơ quan quản lý và nghiên cứu về KH&CN các chuyên gia, nhà khoa học để nâng cao chất lượng, hiệu quả nội dung thông điệp, hình thức thể hiện
Bên cạnh đó, đề tài hướng đến mục tiêu đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng của thông điệp truyền thông về KH&CN đối với nông dân. Thông qua hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức KH&CN, người dân cũng như các cấp quản lý thấy rõ vai trò của KH&CN
1.2 Đối tượng nghiên cứu
Nội dung và hình thức thông điệp về truyền thông KH&CN cho nông dân trong 52 số của chương trình “Nông nghiệp và nông thôn” và 82 số của chương trình “Chuyện nhà nông với nông nghiệp”
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp, nghiên cứu hệ thống các văn bản chỉ đạo của Đảng, văn bản pháp lý của Nhà nước và Chính phủ, tập hợp các công trình nghiên cứu và tài liệu đánh giá, báo cáo tổng kết liên quan đến đề tài
Phương pháp phân tích nội dung: Thống kê, mã hóa và phân tích nội dung của các tin, bài về KH&CN cho nông dân trong các chương trình khảo sát.
Phương pháp phỏng vấn sâu: Thực hiện phương pháp này thông qua thu thập các phỏng vấn sâu của Lãnh đạo STC – Bộ KH&CN; Lãnh đạo Ban biên tập chương trình “Nông nghiệp và nông thôn” (VOV1), và chương trình “Chuyện nhà nông với nông nghiệp” (VTV1); Phóng viên, biên tập viên của 2 chương trình khảo sát.
2. Nội dung
2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn
Một số khái niệm
- Khoa học và công nghệ
- Báo chí, truyền thông
- Thông điệp
- Truyền thông khoa học và công nghệ
Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về truyền thông khoa học và công nghệ cho nông dân
- Chính sách về KH&CN hỗ trợ phát triển nông nghiệp
- Vai trò của truyền thông KH&CN cho nông dân
Đặc điểm và thế mạnh của báo chí trong chuyển tải thông điệp KH&CN cho nông dân
- Báo in
- Báo điện tử
- Phát thanh
- Truyền hình
2.2 Nội dung và hình thức
Giới thiệu về các chương trình khảo sát: Chương trình “Nông nghiệp và nông thôn” (VOV1) và chương trình “Chuyện nhà nông với nông nghiệp” (VTV1)
- Chương trình “Nông nghiệp và nông thôn” (VOV1), Đài Tiếng nói Việt Nam
- Chương trình “Chuyện nhà nông với nông nghiệp” (VTV1), Đài Truyền hình Việt Nam
Nội dung và hình thức thể hiện thông điệp về KH&CN được phản ánh trong các chương trình khảo sát
- Nội dung
- Hình thức thể hiện thông điệp KH&CN cho nông dân trong các chương trình khảo sát
- Thể loại báo chí
- Ngôn ngữ thể hiện
- Tính tương tác
Ý kiến các bên liên quan về thông điệp KH&CN cho nông dân trên báo chí
- Ý kiến của lãnh đạo tổ chức sản xuất và phóng viên phụ trách các chương trình phát thanh và truyền hình được khảo sát
- Ý kiến nhà quản lý hoạt động truyền thông KH&CN
- Ý kiến của đại diện người nông dân
Ưu điểm và hạn chế về nội dung và hình thức của việc chuyển tải thông điệp truyền thông về KH&CN cho nông dân
- Nội dung
- Hình thức chuyển tải thông điệp về KH&CN
2.3 Một số vấn đề và giải pháp
Một số vấn đề đặt ra
- Thông điệp về chủ trương, chính sách KH&CN cho nông dân còn chưa tương xứng với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp tiên tiến
- Nội dung thông điệp về KH&CN cho nông dân còn chưa thiết thực, hiệu quả, thậm chí còn gây tác dụng ngược
- Hình thức thông điệp về KH&CN được chuyển tải còn chưa phong phú, chưa dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng
Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển tải thông điệp truyền thông KH&CN cho nông dân
- Tăng thời lượng truyền thông về chính sách KH&CN cho người nông dân
- Phối hợp hiệu quả hơn giữa ngành KH&CN và ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn trong truyền thông KH&CN cho nông dân
- Nâng cao chất lượng nội dung thông điệp truyền thông KH&CN cho nông dân
- Tối ưu hóa hình thức chuyển tải thông điệp về KH&CN cho nông dân
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực truyền thông về KH&CN cho nông dân
- Khắc phục rào cản ngôn ngữ, văn hóa trong truyền thông KH&CN cho nông dân.
3. Kết luận
Từ kết quả khảo sát và phân tích các tác phẩm báo chí trong chương trình Nông nghiệp và Nông thôn, phát sóng trên kênh Thời sự chính trị tổng hợp (VOV1), Đài Tiếng nói Việt Nam và chương trình Chuyện nhà nông với nông nghiệp, phát sóng trên kênh Thời sự tổng hợp (VTV1), Đài Truyền hình Việt Nam, có thể rút ra những kết luận về vấn đề về truyền thông KH&CN cho nông dân trên báo chí như sau:
- Xu hướng nghiên cứu thông điệp truyền thông KH&CN cho nông dân
- Tiếp cận thông điệp truyền thông về KH&CN của cư dân nông thôn
- Nội dung và hình thức chuyển tải thông điệp truyền thông KH&CN cho nông dân
- Hạn chế và giải pháp
4. Tài liệu tham khảo
Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), KH&CN Việt Nam 2013, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
Bộ Khoa hoc và Công nghệ (2014), Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học đổi mới về cơ chế chính sách KH&CN và truyền thông KH&CN, Đã Nẵng, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hóa thông tin.
Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) - Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị.
Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật...
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Báo chí trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận văn ThS: Thông tin về vấn đề lạm dụng chức vụ quyền hạn trên báo chí
- pdf Luận văn ThS: Tổ chức sản xuất Mega Story của báo điện tử - một số vấn đề lý luận và giải pháp ứng dụng
- pdf Luận văn ThS: Báo chí biên phòng tuyên truyền về sự nghiệp bảo vệ biên giới
- pdf Luận văn ThS: Truyền thông về sức khỏe trên sóng phát thanh
- pdf Luận văn ThS: Tổ chức sản xuất chương trình điều tra qua thư khán giả trên truyền hình
- pdf Luận văn ThS: Thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương
- pdf Luận văn ThS: Thông điệp về người lao động ngành than - khoáng sản Việt Nam trên báo chí
- pdf Luận văn ThS: Mô hình tổ chức và hoạt động của tòa soạn báo chí trong bối cảnh truyền thông hội tụ - Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh
- pdf Luận văn ThS: Xử lý đơn thư bạn đọc tại cơ quan báo in hiện nay
- pdf Luận văn ThS: Định kiến về nữ giới trên báo điện tử Việt Nam hiện nay
- pdf Luận văn ThS: Vấn đề khởi nghiệp trên hệ thống truyền thông của Đài Tiếng nói Việt Nam hiện nay
- pdf Luận văn ThS: Chương trình truyền hình về khởi nghiệp của đài truyền hình Việt Nam hiện nay
- pdf Luận văn ThS: Vấn đề định vị hệ giá trị cốt lõi của báo Hà Nội mới
- pdf Luận văn ThS: Chương trình truyền hình tương tác của Truyền hình Việt Nam hiện nay
- pdf Luận văn ThS: Vấn đề tự chủ đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay
- pdf Luận văn ThS: Vấn đề quyền lợi của công nhân trên báo điện tử Việt Nam
- pdf Luận văn ThS: Sản xuất nội dung số tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC dưới góc nhìn kinh tế truyền thông