Luận văn ThS: Ứng dụng liệu pháp kích hoạt hành vi cho bệnh nhân trầm cảm
Luận văn Ứng dụng liệu pháp kích hoạt hành vi cho bệnh nhân trầm cảm hệ thống lại các nghiên cứu về hiệu quả của liệu pháp kích hoạt hành vi đối với người trầm cảm; ứng dụng liệu pháp kích hoạt hành vi vào trợ giúp cho một thân chủ là người trưởng thành có trầm cảm.
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
1.1 Mục đích nghiên cứu
Sử dụng liệu pháp kích hoạt hành vi nhằm mục đích giảm rối nhiễu trầm cảm ở thân chủ, xây dựng những hành vi mới mang tính thích ứng và trang bị cho thân chủ các kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy cơ trong tương lai.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Liệu pháp kích hoạt hành vi, giảm thiểu mức độ trầm cảm đối với thân chủ.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu lí luận về trầm cảm, các đặc điểm tâm lí ở lứa tuổi, cùng các tài liệu về phương pháp kích hoạt hành vi với người trầm cảm, xây dựng cơ sở lí luận phục vụ cho quá trình nghiên cứu thực tế.
Phương pháp quan sát: Quan sát các biểu hiện của thân chủ có cái nhìn và đánh giá khách quan nhất về vấn đề của thân chủ.
Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng: Có thể sử dụng các phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn có cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn không cấu trúc. Sử dụng các dạng câu hỏi: câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi soi sáng có thể tìm hiểu, xác định vấn đề của thân chủ
Phương pháp trắc nghiệm/ thang đo: Nghiên cứu sử dụng thang đo Dass và Beck đo mức độ lo âu, trầm cảm của thân chủ trước và sau khi trị liệu.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Can thiệp chứng trầm cảm ở 1 th n chủ cụ thể bằng liệu pháp kích hoạt hành vi.
2. Nội dung
2.1 Một số vấn đề lí luận
Tổng quan một số nghiên cứu về điều trị trầm cảm bằng phƣơng pháp kích hoạt hành vi
- Các nghiên cứu ở nước ngoài
- Các nghiên cứu trong nước
- Lí luận về trầm cảm
Can thiệp rối loạn trầm cảm bằng phương pháp kích hoạt hành vi
2.2 Ứng dụng liệu pháp
Thông tin chung về thân chủ
- Thông tin hành chính
- Lí do thăm khám
- Hoàn cảnh gặp gỡ
- Ấn tượng chung về thân chủ
Các vấn đề đạo đức
- Đạo đức trong tiếp nhận ca lâm sàng
- Đạo đức trong việc sử dụng các công cụ đánh giá và thực hiện quy trình đánh giá
- Đạo đức trong can thiệp trị liệu
Đánh giá
- Mô tả vấn đề
- Kết quả đánh giá
- Định hình trường hợp
Lập kế hoạch can thiệp
- Xác định mục tiêu
- Kế hoạch can thiệp
Thực hiện can thiệp
- Giai đoạn 1
- Giai đoạn 2
- Giai đoạn 3
Đánh giá hiệu quả can thiệp
- Cách thức đánh giá và các công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá
- Kết quả đánh giá
Kết thúc ca và theo dõi sau can thiệp
- Tình trạng hiện thời của thân chủ
- Kế hoạch theo dõi sau trị liệu
Bàn luận chung
- Bàn luận về ca lâm sàng đã thực hiện
- Tự đánh giá về chất lượng can thiệp trị liệu
3. Kết luận
Bên cạnh các biểu hiện rõ ràng của trầm cảm thì mỗi cá nhân sẽ có các biểu hiện khó khăn về mặt cơ thể và tâm lí khác nhau, như ở thân chủ, thân chủ cho rằng ám ảnh kiểm tra là vấn đề nghiêm trọng cần được giải quyết, nhưng nguyên nhân của ám ảnh kiểm tra lại xuất phát từ việc đánh giá bản thân thấp của thân chủ, dù việc xây dựng các chiến lược đối phó với ám ảnh kiểm tra được thực hiện đầu tiên, nhưng nó chỉ là những chiến lược làm việc ban đầu, giải quyết mong muốn trực tiếp của thân chủ, dù đem lại chuyển biến nhưng những nghĩ ám ảnh vẫn xuất hiện rất nhiều. Chỉ đến khi bắt đầu kích hoạt các hoạt động có lợi cho sức khỏe, tiến hành các hoạt động thay thế nhiều hơn thì tình trạng ám ảnh của thân chủ dần giảm xuống và thân chủ không còn lo lắng về nó nữa.
4. Tài liệu tham khảo
Babyak M., Steve H., Parinda K. (2000), Exercise Treatment for Major Depression: Maintenance of Therapeutic Benefit at 10 months, Psychosomatic Medicine, pp. 633.
Behavioural Activation Treatment for Depression (2009), VerbalBehaviour- consultants, www.verbal-behaviour-consultants.com.
Behavioural Strategies for Managing Depression (2008),Centre for Clinical intervention Psychotherapy Research Training.
C.W. Lejuez, Derek R. Hopko, Ron Acierno, Stacey B. Daughters and Sherry L.Pagoto (2011), Ten Year Revision of the Brief Behavioral Activation Treatment for Depression: Revised Treatment Manual....
--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học trên ---
Tham khảo thêm
- pdf Luận văn ThS: Sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi trong trị liệu tâm lý cho bệnh nhân rối loạn cảm xúc tại Bệnh viện tâm thần Long An
- pdf Luận văn ThS: Khó khăn tâm lý trong quá trình điều trị nghiện ma túy của học viên tại Trung tâm điều dưỡng và cai nghiện ma túy Thanh Đa thành phố Hồ Chí Minh
- pdf Luận văn ThS: Cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học
- pdf Luận văn ThS: Sự phù hợp của người lao động với tổ chức qua khảo sát tại Công ty cổ phần Đào tạo ASK
- pdf Luận văn ThS: Tính dục ở giới trẻ từ 18-25 tuổi tại Hà Nội
- pdf Luận văn ThS: Can thiệp tâm lí cho một trường hợp bệnh nhân trầm cảm có hành vi thủ dâm
- pdf Luận văn ThS: Áp dụng liệu pháp nhận thức cho một ca trầm cảm ở người lớn
- pdf Luận văn ThS: Trị liệu tâm lý cho một trường hợp trẻ vị thành niên có triệu chứng trầm cảm
- pdf Luận văn ThS: Bầu không khí tâm lý xã hội tại Công ty Cổ phần Giáo dục Việt Nam – VietEdu
- pdf Luận văn ThS: Mối liên hệ giữa lòng tự trắc ẩn và mức độ trầm cảm của sinh viên một số trường đại học cao đẳng thành phố Hà Nội
- pdf Luận văn ThS: Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của cán bộ tham vấn tâm lý qua điện thoại tại Trung tâm Cửa sổ tình yêu
- pdf Luận văn ThS: Đặc điểm giao tiếp của người cao tuổi tại trung tâm dưỡng lão ở thành phố Hà Nội
- pdf Luận văn ThS: Sự hài lòng của học sinh trung học cơ sở với cha mẹ