Luận văn ThS: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi trong dạy học chương Chất khí Vật lí 10

Luận văn Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi trong dạy học chương Chất khí Vật lí 10 nghiên cứu cơ sở lí luận về phát huy tính tích cực học tập của học sin và sử dụng câu hỏi trong dạy học; xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học một số bài trong chương Chất khí vật lí 10 cơ bản; thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống câu hỏi đã xây dựng vào một số bài chương Chất khí Vật lí  10 cơ bản và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi

Luận văn ThS: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua hệ thống câu hỏi trong dạy học chương Chất khí Vật lí 10

1. Mở đầu

1.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu biên soạn hệ thống câu hỏi trong dạy học một số bài trong chương Chất khí Vật lí 10 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 

Khảo sát kết quả tác động tích cực của hệ thống câu hỏi đối với hai lớp thực nghiệm sư phạm để hoàn thiện và xây dựng hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi.

1.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn sẽ tập trung xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học một số bài chương  Chất  khí  Vật  lí  10 cơ  bản. Cụ thể: bài Cấu  tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí và bài Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt. 

Tiến hành dạy thực nghiệm tại lớp 10A và 10D trường THPT Hoàng Diệu-Victoria, Hà Nội.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí thuyết  .

Phương pháp khảo sát mẫu.

Phương pháp phỏng vấn. 

Phương pháp phân tích, xử lí số liệu. 

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

Giới thiệu vài nét về quan điểm giáo dục của Bloom.

Tính tích cực và phương pháp dạy học tích cực.

Câu hỏi trong dạy học.

Tìm  hiểu  thực trạng dạy và học môn Vật lí ở trường THPT Hoàng Diệu - Victoria, Hà Nội.

2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi

Đặc điểm của chương Chất khí Vật lí 10 cơ bản.

Cấu trúc của chương Chất khí.

Nội dung chi tiết kiến thức chương Chất khí Vật lí 10.

Mục tiêu cần đạt được khi dạy học chương Chất khí Vật lí 10 cơ bản.

Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học một số bài chương Chất khí Vật lí 10 cơ bản.

2.3 Thực nghiệm sư phạm

Mục đích của thực nghiệm sư phạm.

Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.

Đối tượng của thực nghiệm sư phạm.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Kết quả thực nghiệm sư phạm.

3. Kết luận

Luận văn góp phần củng cố thêm cơ sở lý luận về việc sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh trong dạy học chương Chất khí Vật lí lớp 10 cơ bản. Đề  tài  có  đề  cập  đến  lịch  sử  nghiên  cứu  chương  Chất  khí,  các thông tin về  các nhà khoa học đã nghiên cứu về thuyết cấu tạo chất, thuyết động  học  phân  tử,  các  định  luật  thực  nghiệm  về  chất  khí  và  phương  trình trạng thái của khí lý tưởng. Đây là phần nội dung có thể rất hữu ích cho việc tham khảo của các giáo viên nhằm đưa vào trong giảng dạy giúp cho nội dung bài giảng phong phú, sinh động hơn. Phân  tích  chi  tiết  nội  dung  chương Chất  khí Vật  lí  10 ban  cơ bản, thiết kế sơ đồ cấu trúc  nội  dung chương. Trên  cơ  sở  đó  xây  dựng hệ thống các câu hỏi trong dạy học. Đồng thời có thiết kế tiến trình dạy học cụ thể sử dụng hệ thống các câu hỏi đó, điều này rất thuận lợi cho các đồng nghiệp muốn ứng dụng trong quá trình giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh của mình.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn  Hữu  Ái, Phát  huy  tính  tích  cực  của  học  sinh  qua  hệ thống  câu  hỏi,  bài  tập  trong  phần  văn  học  dân  gian  sách  giáo khoa lớp 10. Luận văn Thạc sỹ, ĐH Sư phạm TP.HCM, 2008. 

Lương Duyên Bình (Chủ biên), Sách giáo viên Vật  lí 10. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn vật lí lớp 10. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2006. 

Vũ Trọng Hà, Sử dụng một số phương pháp nhận thức của vật lí học  để  tích  cực  hoá  hoạt  động  nhận  thức  của học  sinh  khi  dạy “Thuyết động học phân tử” ở lớp 10 THPT. Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Thái Nguyên, 2011. 

Phạm  Minh Hạc,  Tâm lý  học  Liên Xô. Nxb  Tiến bộ Maxcơva, 1978. 

Nguyễn Thanh Hải, Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí THPT 10. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006.

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn giáo viên.

Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn học sinh.

Phụ lục 3: Hình ảnh minh họa nội dung cấu tạo chất.

Phụ lục 4: Hình ảnh minh họa nội dung các thể rắn, lỏng, khí.

Phụ lục 5: Đề kiểm tra số 1.

Phụ lục 6: Đề kiểm tra số 2.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ trên ---

Ngày:08/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM