Luận văn ThS: Quản lý giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dụcTthể thao huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng

Luận văn Quản lý giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý giao dục phòng chống tai nạn thương tich cho hoc sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao quận, huyện; đánh giá  thực trạng quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho hoc sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng; đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho hoc sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

Luận văn ThS: Quản lý giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dụcTthể thao huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giao dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy từ đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động giáo dục phòng chống tai nạn thương tích giảm tai nạn thương tích, đảm bảo an toàn cho học sinh.

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho hoc sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu về quản lý, tài liệu liên quan đến giao dục phòng, chống tai nạn thương tích cho hoc sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao quận, huyện và các tài liệu liêṇ quan đến vấn đề nghiên cứu, sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu để xây dựng khung lý luận làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

Phương pháp toán học thống kê: Dùng xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh dưới dạng bảng số liệu giúp cho các kết quả nghiên cứu trở nên chính xác và đảm bảo độ tin cậy.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận

Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Một số khái niệm cơ bản của đề tài.

Một số vấn đề lý luận về giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao các quận, huyện.

Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao các quận, huyện.

Một số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục phòng, chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao các quận, huyện.

2.2 Thực trạng quản lí

Một số nét khái quát về Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng.

Khái quát chung về khảo sát thực trạng giáo dục và quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao.

Thực trạng về công tác giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy.

Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh ở Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy.

2.3 Biện pháp quản lí

Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.

Biện pháp quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích ở Trung tâm Thể dục Thể thao huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng..

Mối quan hệ giữa các biện pháp.

Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

3. Kết luận

Tai nạn thương tích các loại đang xảy ra hàng ngày đối với mọi lứa tuổi trên nước ta, đặc biệt là đối với trẻ em và học sinh, đối tượng dễ bị tổn thương nhiều nhất. Các loại tai nạn đó không chỉ để lại thương tích trên cơ thể, hao tổn tới sức khỏe, làm giảm chất lượng cuộc sống, nghiêm trọng hơn là tàn tật suốt đời hoặc tử vong cho nhiều nạn nhân mà còn gây ra sự đau khổ, buồn rầu cho nạn nhân, gia đình và người thân của họ, chi phí chữ trị, chăm sóc ý tế hao tiền, tốn của,… ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế  - xã hội của đất nước. Công tác giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường, ở các Trung tâm thể dục thể thao là rất quan trọng, nó có nội dung phức tạp và đặt ra nhiều nhiệm vụ cần thực hiện tốt, đòi hỏi phải có nhiều lực lượng, nhiều người cùng có trách nhiệm, cũng nỗ lực và cùng chung tay góp sức thì mới thành công được. 

4. Tài liệu tham khảo

Hoàng Thị Hải (2015)  “Giáo dục kĩ năng phòng chánh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học huyện Đồng Hỷ  tỉnh Thái Nguyên”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 

Đinh Thị Thu Huyền (2016)  “Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em ở các trường Mầm non huyện Linh Giang tỉnh Hải Dương”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 

C.Mác và Ph.Ăng ghen (1993), C.Mác và Ph.Ăng ghen toàn tập , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương về quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 

Chỉ thị  1408/2009/CT-TTg ngày 01/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Tăng cường công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em 

5. Phụ lục

Các phiếu trưng cầu ý kiến.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:11/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM