Luận văn ThS: Quản lý hoạt động tạo động lực cho giáo viên trường trung học cơ sở Hòa Long, thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Luận văn Quản lý hoạt động tạo động lực cho giáo viên trường trung học cơ sở Hòa Long, thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục nghiên cứu cơ sở lý luận về chức năng quản lý, tạo động lực và quản lý hoạt động tạo động lực cho giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở trường THCS; khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng; từ đó rút ra những điểm mạnh, những hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó; đề xuất một số biện pháp tạo động lực cho giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở trường THCS Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

Luận văn ThS: Quản lý hoạt động tạo động lực cho giáo viên trường trung học cơ sở Hòa Long, thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng hoạt động tạo động lực cho giáo viên tại trường THCS Hòa Long, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tạo động lực cho giáo viên trường THCS Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục từ đó góp phần thực hiện tốt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục của thành phố Bắc Ninh; đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tạo động lực cho giáo viên trường THCS Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thực trạng hoạt động tạo động lực tại trường THCS Hòa Long từ năm học 2017 – 2018 đến năm học 2018 – 2019; Các biện pháp quản lýhoạt động tạo động lực của hiệu trưởng trường THCS Hòa Long trong giai đoạn 2019 – 2023 và tầm nhìn những năm tiếp theo.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luận.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.

Các phương pháp nghiên cứu bổ trợ.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận

Tổng quan nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài.

Những khái niệm cơ bản.

Lí luận về tạo động lực.

Các chức năng quản lý trong hoạt động tạo động lực cho giáo viên.

Vai trò của hiệu trưởng nhà trường trong hoạt động tạo động lực cho.

Những yêu cầu của đổi mới giáo dục đối với trường trung học cơ sở và với vấn đề tạo động lực đối với giáo viên trung học cơ sở.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực cho giáo viên trung học cơ sở.

2.2 Thực trạng quản lí

Khái quát về tình hình và định hướng phát triển giáo dục của trường trung học cơ sở Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

Cách thức khảo sát thực trạng.

Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động tạo động lực cho giáo viên trường trung học cơ sở Hòa Long trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Thực trạng quản lý hoạt động tạo động lực cho  giáo viên trường trung học cơ sở Hòa Long trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Đánh giá chung về thực trạng hoạt động tạo động lực và quản lý hoạt động tạo động lực cho giáo viên ở trường trung học cơ sở Hòa Long trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

2.3 Một số biện pháp quản lí

Nguyên tắc xây dựng các biện pháp.

Các nhóm biện pháp quản lý hoạt động tạo động lực cho giáo viên trường trung học cơ sở Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp tạo động lực cho giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở trường trung học cơ sở Hòa Long trong giai đoạn hiện nay.

3. Kết luận

Nhằm tìm ra các biện pháp hiệu quả và khả thi nhất, tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động tạo động lực cho đội ngũ giáo viên và thực trạng quản lý hoạt động tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tại trường THCS Hòa Long. Qua những vấn đề được khảo sát và phân tích cho thấy thực trạng quản lý hoạt động tạo động lực cho đội ngũ giáo viên vẫn còn tồn tại một số bất cập và hạn chế. Trên cơ sở lí luận và từ những kết quả khảo sát, phân tích luận văn đã đưa ra ba nhóm biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên trường THCS Hòa Long. Các biện pháp đưa ra đều phân tích, trình bày về mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện, điều kiện thực hiện. Đồng thời kết quả khảo nghiệm cho thấy các nhóm biện pháp này phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, có tính khả thi cao và khi áp dụng sẽ đem lại hiệu quả như mong muốn.

4. Tài liệu tham khảo

Đặng   Quốc   Bảo   (2007),   Cẩm  nang  nâng  cao  năng  lực   quản   lý   nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 

Nguyễn Đức Sơn (Chủ biên) (2015),  Tâm lí học giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội. 

Lê Thị Kim Chi (2002),  Vai trò động lực của nhu cầu và vấn đề chủ động định hướng hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức các nhu cầu, Triết học, Viện triết học. 

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 

Phạm Đức Chính (2016), Mối quan hệ giữa động lực làm việc và sự hài lòng công việc của cán bộ, công chức ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh...

5. Phụ lục

Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:12/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM