Luận văn ThS: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp Giáo dục Thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên

Luận văn Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp Giáo dục Thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp  - GDTX cấp huyện; đánh giá thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Giám đốc ở các Trung tâm Gíao dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên; tổ chức khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp đề xuất. 

Luận văn ThS: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp Giáo dục Thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Giám đốc trung tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục ở các Trung tâm Gíao dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên.  

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các Trung tâm Gíao dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đi sâu vào nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Giám đốc ở các Trung tâm Gíao dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên đối với lĩnh vực chuyên môn do Sở GD&ĐT quản lý.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu nhằm xác định các khái niệm và cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm của hoạt động giáo dục; Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi; Phương pháp chuyên gia.

Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê trong toán học để xử lý và phân tích các số liệu từ các bảng hỏi thu thập được.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận

Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Một số khái niệm công cụ.

Một số vấn đề về Trung tâm Gíao dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện.

Một số vấn đề về  quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện.

2.2 Thực trạng công tác quản lý

Khái quát về các Trung tâm Gíao dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên.

Khái quát về khảo sát thực trạng.

Thực trạng tổ chức và hoạt động tổ chuyên môn ở các Trung tâm Gíao dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên.

Thực trạng công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên.

Đánh giá chung.

2.3 Biện pháp quản lý

Nguyên tắc đề xuất biện pháp.

Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các Trung tâm Gíao dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên.

Mối quan hệ giữa các biện pháp.

Thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

3. Kết luận

Quản lí hoạt động tổ chuyên môn là yêu cầu thiết thực và có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của trung tâm, do vậy cần thiết phải nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực trạng về hoạt động tổ chuyên môn và quản lí hoạt động tổ chuyên môn và các biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn phù hợp với thực tiễn, khả thi và cần thiết đối với các Trung tâm Gíao dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay. Qua khảo sát thực trạng quả lí hoạt  động tổ chuyên môn ở các Trung  tâm Giáo dục nghề nghiệp - GDTX cấp huyện tỉnh Thái Nguyên cho thấy: Tổ trưởng chuyên môn đã thực hiện tốt công tác quản lí hồ sơ chuyên môn của tổ và của giáo viên; quan tâm thỏa đáng đến đổi mới phương pháp dạy học ở các tổ chuyên môn, đã có những quan tâm nhất định đến việc bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng đổi mới phương pháp dạy học; xây dựng và thực hiện đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học, kế hoạch giảng dạy, công tác kiểm tra đánh giá cho điểm của tổ chuyên môn. Bên cạnh đó, công tác quản lí dự giờ, hội giảng, thao giảng tổ chuyên môn thực hiện có hiệu quả và có chất lượng.

4. Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012),  Kết luận số 51-KL/TW  ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI. 

Đặng Quốc Bảo (1977), Một số khái niệm về quản lý giáo  dục, Trường CBQLGD, Hà Nội. 

Đặng Quốc Bảo (2011), Một số vấn đề GD Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Tạp chí GD số 258 Kỳ 2. 

Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX, Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007....

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên).

Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến ý kiến (Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên).

Phụ lục 3: Phiếu trưng cầu ý kiến ý kiến (Dành cho cán bộ quản lý).

Phụ lục 4: Phiếu trưng cầu ý kiến ý kiến (Dành cho cán bộ giáo viên).

Phụ lục 5: Phiếu hỏi ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:13/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM