Luận văn ThS: Quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên

Luận văn Quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học; khảo sát thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

Luận văn ThS: Quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thanh tra chuyên môn nói riêng, chất lượng hoạt động đào tạo trường Đại học Nông lâm nói chung. 

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh tra chuyên môn trong hoạt động tổ chức đào tạo ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn  ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên hiện nay.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện của  Đảng, Nhà nước, Chỉ thị, quy định của ngành giáo dục; nghiên cứu các tài liệu lý luận về công tác cán bộ, thanh tra, thanh tra giáo dục và các văn bản có liên quan đến hoạt động thanh tra trong xây dựng lý luận về quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp chuyên gia.

Nhóm phương pháp bổ trợ: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích các số liệu đã thu thập được.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận

Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Một số khái niệm cơ bản.

Những vấn đề cơ bản của hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm.

Quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm.

2.2 Thực trạng quản lí

Khái quát chung về trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên.

Thực trạng về quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên.

Đánh giá chung về quản lý hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên.

2.3 Biện pháp quản lí

Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.

Các biện pháp cụ thể.

Mối quan hệ giữa các biện pháp.

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

3. Kết luận

Hoạt động thanh tra giáo dục nói chung và hoạt động thanh tra chuyên môn nói riêng có một vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, xem xét, kiểm soát hoạt động chuyên môn của các đơn vị, cá nhân trong  nhà  trường; góp phần nhằm phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đảm bảo cho hoạt động giảng dạy của giảng viên được thực hiện nghiêm túc, đúng quy chế, quy định. Tác động tích cực đến ý thức chấp hành nội quy, quy chế, quy định và tính trách nhiệm của mỗi giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Hoạt động thanh tra chuyên môn ở trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên là một vấn đề mới và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay cần có sự cố gắng, quyết tâm của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác thanh tra. Mặc dù, hoạt động thanh tra chuyên môn đã phần nào đáp  ứng được những yêu cầu đặt ra trong thực tiễn hiện nay. Tuy nhiên, đứng trước những yêu cầu mới, hoạt động thanh trachuyên môn cũng bộc lộ những hạn chế: nhận thức của một số cán bộ, giảng viên về hoạt động thanh tra chuyên môn chưa cao; một số nội dung thanh tra chưa được thực hiện thường xuyên; trình độ chuyên môn của các lực lượng tham gia thanh tra còn hạn chế;… 

4. Tài liệu tham khảo

Đặng Quốc Bảo (2010),  Quản lý Nhà nước về giáo dục, Tài liệu giảng dạy  

Cao học QLGD, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. 

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu nghiệp vụ thanh tra Giáo dục, lưu hành nội bộ. 

Bộ  Giáo  dục  và  Đào  tạo  (2012),  Thông  tư  số  51/2012  /TT-BGDĐT  ngày 18/12/2012, Về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội. 

Bộ  Giáo  dục  và  Đào  tạo  (2103),  Thông  tư  số  39/2013/TT-BGDĐT  ngày 04/12/2013, Về hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục, Hà Nội. 

Bộ  Giáo  dục  và  Đào  tạo  (2012),  Thông  tư  số  54/2012 /TT-BGDĐT  ngày 21/12/2012, Quy định về cộng tác viên thanh tra giáo dục, Hà Nội...

5. Phụ lục

Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:11/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM