Luận văn ThS: Lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập Vật lí chương động lực học chất điểm nhằm phát triển năng lực tư duy của học sinh THPT miền núi

Luận văn Lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập Vật lí chương Động lực học chất điểm (Vật lí 10) nhằm phát triển năng lực tư duy của học sinh THPT miền núi góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về vấn đề phát triển năng lực tư duy của HS, BT trong dạy học Vật lí, đề ra các biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động dạy - học bài tập Vật lí nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh THPT miền núi.

Luận văn ThS: Lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập Vật lí chương động lực học chất điểm nhằm phát triển năng lực tư duy của học sinh THPT miền núi

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Lựa chọn và sử dụng hệ thống BT, hướng dẫn HS cách giải các BT trong quá trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10) qua đó góp phần phát triển năng lực tư duy cho học sinh THPT miền núi.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: dạy và học Vật lí trong trường THPT.

Đối tượng nghiên cứu: hệ  thống BT chương “Động  lực  học  chất  điểm” (Vật lí 10), hoạt động của HS trong quá trình giải bài tập Vật lí và hoạt động của GV trong việc hướng dẫn HS giải bài tập Vật lí chương “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10).

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luận.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: điều tra thực trạng dạy và học trong thực tế hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: tổ chức thực nghiệm tại các trường THPT miền núi thuộc địa bàn Huyện Chiêm Hóa - Tỉnh Tuyên Quang để kiểm chứng giả thuyết của đề tài.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn

Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu.

Bài tập Vật lí.

Phát triển năng lực tư duy của học sinh trong hoạt động dạy học.

Đặc điểm tư duy của học sinh miền núi.

Tìm hiểu thực trạng dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy của học sinh miền núi.

Lựa chọn và hướng dẫn, tổ chức giải bài tập vật lí nhằm phát triển tư duy của học sinh miền núi.

2.2 Lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập 

Nội dung cơ bản của chương động lực học chất điểm.

Mục tiêu dạy học chương động lực học chất điểm.

Lựa chọn hệ thống bài tập chương động lực học chất điểm.

Thiết kế tiến trình dạy học bài tập chương động lực học chất điểm.

2.3 Thực nghiệm sư phạm

Mục đích của thực nghiệm sư phạm.

Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.

Đối tượng và cơ sở thực nghiệm sư phạm.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.

Tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.

Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm.

3. Kết luận

Nếu lựa chọn được một hệ thống BT hợp lý và hướng dẫn HS giải phù hợp với quá trình tư duy và đặc điểm của tư duy thì sẽ góp phần phát triển năng lực tư duy của HS. Đề tài này đã nêu được các phương pháp giải bài tập Vật lí nói chung và BT chương “Động lực học chất điểm” nói riêng, xây dựng được hệ thống BT chương “Động lực học chất điểm” và phương pháp giải các BT đó, thiết kế được một số giáo án để dạy BT trên cơ sở các BT đã phân loại và tiến hành dạy thực nghiệm ở một số lớp học sinh lớp 10.

4. Tài liệu tham khảo

Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn vật lí, NXB Giáo dục.

Nguyễn Thanh Hải (2006), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 10, NXB Giáo dục.

Nguyễn Thanh Hải (2006), Hướng dẫn giải bài tập Vật lí 10 , NXB TH TP Hồ Chí Minh.

Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho HS dân tộc, miền núi, NXB ĐHSP.

Nguyễn Ngọc Thắng (2007), Xây dựng bộ câu hỏi định hướng cho việc dạy học chương “Động lực học chất điểm” chương trình lớp 10 Ban Cơ bản, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh…

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn học sinh

Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn giáo viên vật lí

Phụ lục 3: Hệ thống bài tập về nhà

Phụ lục 4: Đề kiểm tra

Phụ lục 5: Tiến trình dạy học

Phụ lục 6: Hình ảnh thực nghiệm sư phạm

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:06/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM