Luận văn ThS: Cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học

Luận văn Cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học điểm luận một số công trình nghiên cứu về hạnh phúc, cảm nhận hạnh phúc và cảm nhận hạnh phúc của trẻ em; xây dựng cơ sở lý luận và một số khái niệm cơ bản: khái niệm “hạnh phúc”, khái niệm “cảm nhận hạnh phúc”, khái niệm “cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học”; mô tả thực trạng về cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học ở gia đình, nhà trường và cuộc sống nói chung; tương quan giữa cảm nhận hạnh phúc ở gia đình, nhà trường và cảm nhận hạnh phúc với cuộc sống nói chung của các em; một số yếu tố có liên quan đến cảm nhận hạnh phúc của trẻ.

Luận văn ThS: Cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của trẻ em tiểu học ở gia đình, nhà trường và cuộc sống nói chung nhằm góp phần nâng cao cảm nhận hạnh phúc cho trẻ em lứa tuổi này

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học, cảm nhận hạnh phúc của trẻ ở gia đình, nhà trường và cuộc sống nói chung

Phạm vi nghiên cứu:

  • Giới hạn phạm vi địa bàn: Trường Tiểu học dân lập Lê Qúy Đôn, Hà Nội
  • Giới hạn phạm vi nội dung: cảm nhận hạnh phúc của trẻ em (lứa tuổi 8 và 10 tuổi) ở gia đình, nhà trường và cuộc sống nói chung
  • Giới hạn phạm vi khách thể: mẫu khảo sát là 156 học sinh (trong đó 82 học sinh 8 tuổi và 74 học sinh 10 tuổi)

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ

Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học (SPSS)

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Tổng quan một số nghiên cứu về hạnh phúc và cảm nhận hạnh phúc của trẻ em

  • Các nghiên cứu về hạnh phúc và cảm nhận hạnh phúc
  • Các nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc của trẻ em
  • Các nghiên cứu về mối liên hệ giữa cảm nhận hạnh phúc và một số yếu tố liên quan

Một số khái niệm cơ bản

  • Khái niệm Hạnh phúc
  • Khái niệm cảm nhận hạnh phúc
  • Khái niệm cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học
  • Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em lứa tuổi tiểu học

2.2 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Tổ chức nghiên cứu

  • Địa bàn nghiên cứu
  • Khách thể nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu tài liệu
  • Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
  • Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ
  • Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

2.3 Kết quả nghiên cứu

Thực trạng cảm nhận hạnh phúc của trẻ tiểu học ở gia đình

  • Mức độ hài lòng với những người sống cùng trẻ
  • Mức độ đồng ý của trẻ về sự hài lòng với cuộc sống trong gia đình
  • Thực trạng trẻ bị anh/chị/em đánh và trêu chọc, gọi trẻ bằng tên không thân thiện
  • Mức độ hài lòng của trẻ với những người (không sống cùng trẻ) ở gia đình

Thực trạng cảm nhận hạnh phúc của trẻ ở trƣờng học

  • Mức độ hài lòng của trẻ với bạn bè
  • Cảm nhận hạnh phúc về mối quan hệ bạn bè
  • Mức độ gặp bạn bè thường xuyên của trẻ
  • Mức độ hài lòng với cuộc sống với tư cách là một học sinh của trẻ
  • Mức độ hài lòng với những điều trẻ học được ở trường
  • Mức độ hài lòng với những bạn khác trong lớp của trẻ
  • Cảm nhận an toàn của trẻ trên đường đến trường
  • Cảm nhận hạnh phúc của trẻ với các khía cạnh trong cuộc sống ở trường
  • Thực trạng bắt nạt ở trường

Thực trạng cảm nhận hạnh phúc của trẻ tiểu học về cuộc sống nói chung

  • Cảm nhận hạnh phúc về cuộc sống nói chung của trẻ
  • Cảm nhận hạnh phúc của trẻ về một số yếu tố khác trong cuộc sống
  • Cảm xúc của trẻ trong 2 tuần vừa qua

Thực trạng cảm nhận hạnh phúc của trẻ em nói chung

Mối tương quan cảm nhận hạnh phúc của trẻ em với cảm nhận hạnh phúc của trẻ ở gia đình, trường học và về cuộc sống nói chung

Một số yếu tố liên quan đến cảm nhận hạnh phúc của trẻ

  • Yếu tố nhân khẩu học
  • Một số yếu tố liên quan tới cảm nhận hạnh phúc của trẻ 10 tuổi
  • Mối liên quan giữa cảm nhận hạnh phúc của trẻ ở gia đình với một số yếu tố
  • Mối liên quan giữa cảm nhận hạnh phúc của trẻ ở trường học với 1 số yếu tố
  • Mối liên quan giữa cảm nhận hạnh phúc của trẻ về cuộc sống nói chung với 1 số yếu tố

3. Kết luận 

Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc của trẻ em lứa tuổi tiểu học được thực hiện trên 156 trẻ em lứa tuổi 8 và 10 của trường Tiểu học dân lập Lê Qúy Đôn năm học 2018-2019. Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận và bộ công cụ của dự án Children World Điều tra quốc tế về hạnh phúc của trẻ em (ISCWeB), là một cuộc khảo sát toàn cầu về hạnh phúc chủ quan của trẻ em. Dự án đã lấp đầy một khoảng trống đáng kể trong nghiên cứu so sánh quốc tế về chủ đề cuộc sống và cảm nhận hạnh phúc của trẻ. Dự án được bắt đầu từ năm 2009 với sự chủ trì của UNICEF. Cho đến nay đang ở pha 3 giai đoạn 4 với sự tham gia của 54,000 trẻ em tại 16 nước. Mỗi quốc gia thực hiện khảo sát với trẻ em ở 3 lứa tuổi 8,10 và 12 tuổi về cảm nhận hạnh phúc của trẻ trên các bình diện. Qua đó đưa ra các khuyến nghị và thúc đẩy cải thiện an sinh cho trẻ em bằng cách tạo ra nhận thức cho trẻ em, cha mẹ và cộng đồng, các nhà lãnh đạo, các nhà ra quyết định, chuyên gia và công chúng.

4. Tài liệu tham khảo

Ben-Shahar, T. (2007). (Dương Ngọc Dũng dịch). Happier-Hạnh phúc hơn. Mc Graw Hill Education. Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

Datlai Lama & Cutler, H.C. (1998). (Nguyễn Trung Kỳ dịch). Sống hạnh phúcCẩm nang cho cuộc sống. Nxb Lao động.

Phạm Huy Dũng, Nguyễn Thị Hải và Nguyễn Thị Kim Dung (2017). Tự đánh giá hạnh phúc của sinh viên đại học Thăng Long dựa trên tâm lý học tích cực. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học khu vực Đông Nam Á lần thứ nhất “Hạnh phúc con người và phát triển bền vững”, 131-139.

Trương Thị Khánh Hà (2015), “Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học, 5, 52-64...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học trên ---

Ngày:11/09/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM