Luận văn ThS: Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình

Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện; khảo sát đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 

Luận văn ThS: Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cho cán bộ quản lí cấp cơ sở.

1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát thực trạng việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy giai đoạn 2014-2016.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ quản lí cấp cơ sở ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp trò chuyện; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp quan sát.

Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp này để xử lý các số liệu thu thập được do các phương pháp khác đem lại, phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận

Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Khái niệm công cụ.

Khái quát về Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện.

Một số vấn đề lý luận về hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ quản lí cấp cơ sở tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện.

Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện.

2.2 Thực trạng quản lý

Khái quát về khảo sát thực trạng.

Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình.

Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình.

Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình.

Đánh giá chung về khảo sát thực trạng.

2.3 Biện pháp quản lý

Nguyên tắc chỉ đạo đề xuất các biện pháp.

Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ quản lí cấp cơ sở tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của  biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ quản lí cấp cơ sở tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

3. Kết luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận như: Một số khái niệm cơ bản của đề tài, nội dung lí luận chính trị, nội dung cán bộ quản lí cấp cơ sở, quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ quản lí cấp cơ sở, quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ quản lí cấp cơ sở tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Bên cạnh đó luận văn cũng đi sâu nghiên cứu một số vấn đề lý luận về các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ quản lí cấp cơ sở tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Việc nghiên cứu lý luận nói trên đã định hướng và xác lập nên cơ sở giúp cho tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ quản lí cấp cơ sở tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Luận văn đã đánh giá về thực trạng hoạt động nhận thức quản lý hoạt động bồi dưỡng, thực trạng hoạt động  bồi dưỡng và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ quản lí cấp cơ sở tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong thời gian qua, làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất ̀các biện pháp quản lý hoạt động này tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.̀ 

4. Tài liệu tham khảo

Vũ Ngọc Am (2003), Đổi mới công tác giáo dục chính trị  - tư tưởng cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 

Ban Bí thư Trung ương Đảng,  Thông báo kết luận số 181-TB/TW, ngày 03-9-2008  về  đổi  mới  và  nâng  cao  chất  lượng  hoạt  động  của  trường chính trị cấp tỉnh và TTBDCT cấp huyện. 

Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận, Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận  - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986  - 2006), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 

Ban Tổ chức Trung ương  - Ban Tuyên giáo Trung ương, Hướng dẫn số 29-HD/BTCTWW-BTGTWW  ngày 27-7-2009 thực hiện Quyết  định  185 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của TTBDCT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. 

Ban Tuyên giáo Trung ương,  Quyết định số 1853-QĐ/BTGTW ngày 04-10-2010 ban  hành quy  chế  giảng  dạy  và  học  tập  của  TTBDCT  huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh...

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên).

Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho học viên).

Phụ lục 3: Phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lí, giáo viên về các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ quản lý cấp cơ sở trên địa bàn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên).

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:12/08/2020 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM